Vũ Thành Lâm

Viết bài SEO-Optimized hoàn hảo trong WordPress

5/5 - (2 bình chọn)

Viết bài chuẩn SEO ngày nay là một thử thách thực sự đối với những người làm SEO nói riêng và các dich vụ SEO nói chung. Khi nhiệm vụ của bạn là phải tạo ra được những nội dung chất lượng về một từ khóa liên quan nào đó.

Một trong những cách tốt nhất để giữ được lượng traffic của các bài viết là làm cho chúng trở nên thân thiện với công cụ tìm kiếm đặc biệt là Google

Khi viết bài SEO, có một số điều bạn nên ghi nhớ:

Contents

Tối ưu hóa bài viết

Trước tiên, bạn cần phải hiểu sự khác biệt giữa các tiêu đề bài viết và thẻ meta

Nếu bạn đã không quy định một thẻ meta trong cài đặt SEO của bạn, tiêu đề bài viết của bạn sẽ được xử lý như các thẻ meta. Điều quan trọng là phải có từ khóa của bạn trong thẻ meta.

Xem thêm: Tại sao bạn nên tập trung cải thiện tốc độ load web trong năm 2017

Nên có nội dung cho thẻ Meta Description

Tất cả các plugin SEO phổ biến nhất cho phép bạn thêm các mô tả meta cho một bài đăng. Những mô tả này đóng một vai trò quan trọng trong xếp hạng công cụ tìm kiếm.

Trong thẻ Meta Description phải chứa từ khóa của bạn và từ 120 đến 156 ký tự.  Trong 156 ký tự bạn cần thêm từ khóa của bạn và tạo ra một mô tả hấp dẫn đủ quyến rũ để người dùng nhấp vào nó.

Việc mô tả thẻ meta là rất quan trọng nếu bạn chưa thêm mô tả thẻ meta trong những bài viết trước đó thì bạn nên bắt đầu làm việc đó ngay lập tức.

Xem thêm: 4 Bước cần thiết để viết bài quảng cáo đầy thuyết phục

Bạn nên quay trở lại bất kỳ bài viết được đăng trước đó của bạn mà không có thẻ mô tả meta vàà thêm mô tả thẻ meta cho nó. Chắc chắn bạn sẽ thấy sự khác biệt về tốc độ truy cập của 2 bài đó.

Bằng cách tối ưu hóa mô tả thẻ meta của bạn. Bạn được đảm bảo rằng mỗi bài viết của bạn sẽ có lượng truy cập tối đa vào trang web của bạn.

Google nhìn thấy mỗi bài viết trên blog như một trang web khác nhau. Do đó bạn có thể xếp hạng mỗi bài cho các từ khóa nhất định.

Mô tả meta là việc tuyệt vời để đưa ra các từ khóa lên Top đầu trong bảng xếp hạng của công cụ tìm kiếm SERP.

Xem thêm: Nên viết gì trong bài viết đầu tiên trên website của bạn

Xem thêm: Những công cụ nghiên cứu từ khóa tốt nhất dành cho SEOer – 2017 Edition.

Thuộc tính mô tả hình ảnh

Làm thể nào để Google công nhận một hình ảnh

Nhiều người mắc sai lầm khi tải lên hình ảnh với những cái tên như image001.jpg. Đây là một sai lầm rất lớn mà nhiều bạn mắc phải.

Ví dụ, nếu bạn chụp một ảnh chụp màn hình của một bảng điều khiển AdSense. Và bạn đặt tên cho hình ảnh “AdSense”, nó sẽ không được nhắm mục tiêu. Thay vào đó, bạn cần phải sử dụng một cái tên như “AdSense-thu-nhap-thu-dong”.

Bạn nên sử dụng từ khóa trong hình ảnh của bạn.

Interlink và Anchor Text

Khi viết một bài mới, nó luôn luôn là một ý tưởng tốt để liên kết lại với bài viết đăng trên blog cũ để độc giả sẽ gắn bó với trang web của bạn lâu hơn và cũng để các công cụ tìm kiếm có thể thu thập lại thông những bài viết cũ.

Điều này giúp truyền tải tốt của trang web của bạn làm giảm Bounce Rate một yếu tố SEO quan trọng.

Khi bạn liên kết đến một bài viết trên blog, bạn sẽ thấy một tùy chọn để thêm một liên kết và một tiêu đề.

Hãy chắc chắn để điền vào tiêu đề bài viết với từ khóa chính cho các bài viết mà bạn đang liên kết đến.

 

Xem thêm: 11 Mẹo Tối ưu Google Adsense tăng khả năng nhìn thấy quảng cáo

5. Permalinks: Hủy bỏ phụ từ

Khi viết một bài, tiêu đề bài viết thường đi kèm với rất nhiều các từ stopword (phụ từ, từ thừa hoặc các từ vô nghĩa). Vì vậy, ví dụ, khi chúng tôi viết một bài với tiêu đề:

Bài liên kết của chúng tôi, theo mặc định, sẽ là domain.com/3-cach-de-thuc-hien-mot-ke-hoach-kinh-doanh-voi-blog. Thì “de” và “voi” “mot” là những từ dừng trong ví dụ trên khi đó Url rút gọn (Permallink) chúng ta phải chỉnh sửa lại là domain.com/cach-kinh-doanh-blog. hoặc thậm chí rút gọn thành domain.com/kinh-doanh-blog.

Bạn có thể click vào chỉnh sửa và thay đổi liên kết đến “kinh-doanh-blog”, do đó loại bỏ các từ stopword.

Lưu ý quan trọng: Không bao giờ thay đổi bài liên kết của bạn một khi bài viết được xuất bản.

Tiêu đề H1, H2, H3

Heading có nghĩa là tiêu đề cho bài viết của bạn. Mỗi bài viết theo cấu trúc sẽ bao gồm một tiêu đề chính là H1 và các tiêu đề phụ, hãy nhớ là bài viết của bạn luôn luôn chỉ có một tiêu đề chính H1 duy nhất mà thôi. Các heading phụ là H2,H3,H4 có thể có nhiều hơn.

Xem thêm: Quy trình thiết kế một trang Web chuẩn SEO

Lợi ích của việc xây dựng thẻ heading

Việc bố trí thẻ heading theo đúng cấu trúc sẽ giúp website của bạn đạt được những lợi ích to lớn như:

Sử dụng thích hợp H1, H2, H3 và thẻ tiêu đề.

Xem thêm: Xây dựng cấu trúc URLs thân thiện cho SEO

Exit mobile version