Bootstrap

Vũ Thành Lâm

Content - Code - SEO - MMO
17/10/1979
Tây Mỗ - Nam Từ Liêm - Hà Nội
thanhlam19792003

Lamvt – Vũ Thành Lâm – bắt đầu Code 2005 Freelancer từ 2006 với hàng ngàn dự án lớn nhỏ cho nước ngoài và hàng trăm dự án web cho Việt Nam.

SEO thành công rất nhiều dự án lớn, độ khó cao.
MOD (Moderator) và Admin (Administraror) của nhiều diễn đàn về SEO và CODE web MMO tại Việt Nam
Dạy Lập trình Thiết kế Web và SEO Miễn phí 17++ Năm (Từ 2006 đến Nay)

Google Project Shield là gì? Nó hoạt động Chống DDoS như thế nào

5/5 - (3 bình chọn)

Google Project Shield là một dịch vụ chống DDoS Miễn Phí của Google, giúp trang web của bạn được bảo vệ bởi những cuộc tấn công từ chối dịch vụ. Các cuộc tấn công từ chối dịch vụ hay còn gọi là DDoS (Distributed Denial of Service) là làm cho website của bạn bị tê liệt bởi lưu lượng truy cập lớn ào ạt từ nhiều nguồn khác nhau khiến cho khả năng đáp ứng của máy chủ website của bạn bị tê liệt tắc nghẽn một cách có chủ đích.

Google Project Shield hoạt động bằng cách sàng lọc lưu lượng truy cập bất thường có hại và chỉ chuyển những truy cập an toàn đến máy chủ của web bạn.

Google Project Shield là gì? Nó hoạt động Chống DDoS như thế nào Google-Project-Shield-Free-DDoS-protection

Cách thức hoạt động Chống DDoS của 
Google Project Shield chỉ đơn thuần là một Proxy đảo chiều: Các máy chủ của Project Shield sẽ nhận yêu cầu truy cập vào trang web của bạn và thay mặt trang web của bạn tiếp nhận và sàng lọc loại bỏ các truy cập bất thường và chỉ cho phép các truy cập an toàn đi qua và đến máy chủ chứa trang web của bạn.

Xem thêm: SEO: 4 Bước cần thiết để tạo một trang Web thân thiện với Google

Hình thức hoạt động sàng lọc các truy cập này sẽ cho phép giúp bảo vệ trang web của bạn khỏi các cuộc tấn công theo hai cách:

1. Google Project Shield chống DDoS bằng cách lọc các truy cập có hại: Công nghệ của Project Shield sử dụng công nghệ và công cụ chống DDoS của Google, nếu trang web của bạn bị ai đó tấn công DDoS nó có thể xác định các truy cập bất thường này và ngăn chặn chúng lại không cho đi đến trang web của bạn, vì vậy trang web của bạn sẽ được bảo vệ an toàn.

2. Google Project Shield chống DDoS bằng cách hấp thu lượng truy cập qua bộ nhớ đệm: Google Project Shield sẽ lưu giữ một phiên bản trang web của bạn trong một bộ nhớ đệm của nó (Cache) điều này giúp trang web của bạn có thể sẽ truy cập nhanh hơn và an toàn hơn, giảm tải đáng kể việc truy cập đến máy chủ chứa trang web của bạn và hấp thụ các cuộc tấn công DDoS tiềm ẩn.

Ví dụ: Nếu nhiều khách truy cạp vào trang web của bạn, hoặc một khách mà truy cập nhiều lần liên tục (hoặc bị tấn công DDoS ào ạt lượng truy cập) Google project Shield sẽ lấy nội dung trang web của bạn ở lần truy cập đầu tiên và lưu vào Cache Bộ nhớ đệm của nó, như vậy lần truy cập tiếp theo của khách hay kẻ tấn công sẽ không truy cập trực tiếp vào máy chủ nơi đặt web của bạn mà sẽ truy cập vào một bản sao lưu (Cache) trên Project Shiled. Bản sao lưu Cache này sẽ được sử dụng nhiều lần cho các truy cạp sau đó do đó máy chủ của bạn hoàn toàn không bị ảnh hưởng.

Xem thêm: 101 cách giúp bạn kiếm tiền với quảng cáo của Google Adsense

Mọi trang web có đủ điều kiện do Google khuyến cáo sẽ đều được đăng ký sử dụng Google Project Shield để phòng chống DDoS.
 Bạn chỉ cần đăng ký tham gia Project Shield thỏa mãn các điều kiện theo các bước hướng dẫn thiết lập thì hoàn toàn có thể sử dụng

Xem cụ thể các bước đăng ký: 8 Bước đăng ký Google Project Shield chống DDoS một cách dễ dàng

A. Thông báo cho Google Project Shield biết trang web mà bạn cần bảo về

B. Thông báo đăng ký tên miền hoặc địa chỉ IP của bạn cho họ

C. Thay đổi các bản ghi trong quản lý tên miền (DNS) để điều hướng lưu lượng truy cấp đến Project Shield

Các bạn xem thêm:

Tin mới nhất

Dù bạn dùng phiên bản WordPress với lưu lượng truy cập cao hay một blog nhỏ trên máy chủ chia...

VR PLUS (https://vrplus.vn/ ) Là một trong những dự án do Lamvt thực hiện trong thời gian gần đây. Như...

Trong một năm qua, chúng tôi đã xuất bản khoảng 79 bài viết SEO trên blog Ahrefs. Các bài viết...

Khám phá kĩ thuật viết nội dung SEO Nếu không có SEO, nội dung của bạn có thể bị chìm...

Các website về lĩnh vực làm đẹp cần phải có một thiết kế (design) hấp dẫn và bắt mắt. Điều...

Tin được yêu thích

Như đã nói, phần mềm chỉnh sửa video đang ngày càng chứng tỏ được tầm quan trọng của mình, nhất...

Nhiều bạn thắc mắc là sau khi cài đặt Plugin cho Google AMP thì làm thế nào để kiểm tra,...

Các trang web giáo dục và các trang web của chính phủ có một lợi thế hơn trong bảng xếp...

Nội dung là một trong 3 tiêu chí quan trọng để google đánh giá thứ hạng tìm kiếm cho website...

Thẻ <span> </span> Thẻ <span> là thẻ khá đặc biệt trong HTML, theo mặc định thì thẻ <span> được thêm...

Khách đang xem

  1. Website của bạn load quá chậm? điều này thật là tồi tệ trong thời đại công nghệ như hiện nay,...
    20 giây trước
  2. Phương pháp nghiên cứu từ khóa hiệu quả? Khi bạn nhận một website viết bài cho sản phẩm của một...
    26 giây trước
  3. Một số trang web lớn thường lấy tin tức dạng cuối đến cuối trang là show thêm bài viết mới...
    2 giây trước
  4. Danh sách Google Maps là một công cụ tiếp thị không thể thiếu đối với doanh nghiệp của bạn. Nó...
    2 giây trước
  5. Bạn đang loay hoay đi tìm cách để xây dựng nội dung bài viết chuẩn SEO nhất dành cho trang...
    8 giây trước
  6. Content là một phần không thể thiếu để tại nên thành công cho một trang Web. Nó không chỉ giúp...
    21 giây trước
  7. Tìm từ khóa không bao giờ là một nhiệm vụ dễ dàng ngay cả đối với các chuyên gia SEO! Nếu...
    22 giây trước
  8. Saigonhoa.com là website công ty cổ phần Sài Gòn hoa được Lâm vờ tờ thiết kế vào quãng thời gian...
    5 giây trước
  9. Ngày nay, có rất nhiều hình thức khác nhau để truyền tải thông điệp, tin tức, giáo lý nhà Phật...
    27 giây trước
  10. Google Page Speed, Google Lighthouse có quan trọng không, Core Web Vitals là gì và liệu nó có là một...
    29 giây trước